Công dụng các loại mắc cài niềng răng

Hiện nay có nhiều loại mắc cài niềng răng, mỗi loại đều có tác dụng khác nhau và phù hợp với từng trường hợp riêng. Cùng tìm hiểu những loại mắc cài và công dụng của từng loại nhé!

1. Cách phân chia các loại mắc cài niềng răng

♦ Mắc cài chia theo chất liệu
Nếu chia theo chất liệu chế tạo thì các loại mắc cài niềng răng có thể chia thành 3 loại chính, cụ thể như sau:

Xem thêm

– Mắc cài kim loại
– Mắc cài sứ
– Mắc cài pha lê
Trong số các loại niềng răng trên, chất liệu mắc cài thông dụng nhất và được sử dụng sớm nhất là mắc cài kim loại. Dòng mắc cài này có độ bền cao, chịu được lực kéo lớn, không dễ bị bung vỡ trong khi niềng chỉnh và tăng lực.
Riêng mắc cài sứ, đặc biệt là mắc cài pha lê, độ bền kém hơn nhưng khi đeo trên răng lại rất thẩm mỹ, không dễ bị phát hiện bởi người đối diện.



2 loại mắc cài niềng răng phổ biến nhất là mắc cài sứ và mắc cài kim loạ

♦ Mắc cài chia theo cấu tạo và tính năng
Nếu xét về mặt cấu tạo và tính năng của mắc cài thì có thể chia thành hai loại mắc cài chủ yếu bao gồm:
– Mắc cài thường: sử dụng thun buộc để cố định dây cung trong rãnh mắc cài. Dây cung chính là sự kết nối giữa các mắc cài để tạo ra lực kéo răng. Trong suốt quả trình kéo răng này, dây cung thường di chuyển qua lại. Thun buộc chính là thứ dùng để cố định không cho dây cung di chuyển qua lại tạo ra lực ma sát của mắc cài với răng.

Tuy nhiên, thun buộc của mắc cài kim loại thường có sự đàn hồi không cố định, dễ bị bung tuột và lỏng lẻo nên gây ma sát đau răng, ảnh hưởng đến tiến trình di chuyển của răng.
– Mắc cài tự buộc: Trong khi đó, mắc cài tự buộc có thiết kế chốt tự động cố định chắc chắn dây cung trong rãnh mắc cài. Nhờ thế, dây cung không bị bong ra, không gây đau răng, không ảnh hưởng đến lộ trình di chuyển của răng. Do đó, thời gian chỉnh nha bằng mắc cài tự buộc thường ngắn hơn so với niềng răng mắc cài thường.
♦ Mắc cài chia theo hình thức điều trị
Những mắc cài thông thường khi chỉnh nha sẽ được gắn ở mặt ngoài của răng. Nhưng trong một số tình huống, mắc cài được gắn vào mặt trong của răng. Khi đó, phương pháp được gọi là niềng răng mặt lưỡi.

Mắc cài sử dụng cho niềng răng mặt lưỡi có thể là bất cứ loại mắc cài nào. Nhưng để đảm bảo, tốt nhất nên sử dụng mắc cài tự buộc để không xảy ra những tình huống bất thường và sai khác trong khi niềng chỉnh.

Đó là thực tế đã được kiểm chứng tại Nha khoa qua nhiều ca điều trị thực tế làm bệnh nhân rất hài lòng. Chỉ khi được bác sỹ giỏi của trung tâm điều trị, các ca niềng răng mới đạt được hiệu quả cao và như ý nhất.

Làm mũi nhỏ lại tự nhiên bằng cách nào tốt

Chiếc mũi bạn quá to, cánh mũi bè, đầu mũi thô? Vậy làm mũi nhỏ lại một cách tự nhiên bằng cách nào và trông thanh thoát hơn! Ngoài phẫu thuật thẩm mỹ ra còn cách nào làm mũi thon gọn hơn một cách tự nhiên không? Học ngay 4 cách làm mũi nhỏ lại sau đây chắc chắn sẽ mang lại cho bạn hết bất ngờ này đến bất ngờ khác đấy. Bạn sẽ hoàn toàn ngạc nhiên bởi kết quả thực sự tuyệt vời có thể đạt được nhé!

Cách làm mũi nhỏ lại nhờ mẹo đánh highlight

Đánh phấn highlight là một trong những cách làm mũi nhỏ lại rất đơn giản có thể giúp bạn khéo léo che giấu các khuyết điểm mũi tẹt, mũi to, ngắn, mũi bè,…

 Quy trình đánh higlight làm mũi thon nhỏ:

 Chuẩn bị: Dùng một cây cọ lớn, phấn màu nâu, phấn highlight màu trắng


  1.  Bôi một lớp kem lót, kèm nền mỏng bắt đầu tạo khối cho mũi
  2.  Tán phấn highlight màu trắng theo một đường chạy dọc sống mũi
  3.  Dùng chổi cọ quét phấn khối màu nâu dọc theo 2 bên sống mũi rồi bôi đậm sang 2 bên cánh mũi
  4.  Ở đầu mũi, dùng chổi cọ tán phấn màu nâu tạo khối chữ V
  5.  Cuối cùng, tán phấn highlight trắng nhẹ nhàng phủ lại

Phương pháp đánh highlight chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu bạn sở hữu chiếc mũi “quá khủng” thì cách làm mũi nhỏ lại này gần như không khắc phục hiệu quả. Hãy cùng tiếp tục theo dõi cách thứ 2, bạn sẽ thực sự bất ngờ.


Cách làm mũi thon gọn chỉ với động tác vuốt mũi

Hãy thử vận dụng bài tập luyện vuốt mũi hết sức đơn giản, biết đâu chiếc mũi thô của bạn sẽ cải thiện phần nào.

 Đặt 2 ngón tay vào 2 bên cánh mũi

 Vuốt theo chiều từ trên xuống dưới bắt đầu từ khóe mắt dịch chuyển dần xuống cánh mũi và hai lỗ mũi

 Thực hiện khoảng 10-20 lần/1 ngày

Cách làm mũi nhỏ lại nhờ công nghệ thu gọn cánh mũi HOT Hàn Quốc

Vấn đề chiếc mũi “quá khổ” của bạn nằm ở cánh mũi quá to và dày ? Giải pháp thu gọn cánh mũi được các chuyên gia lựa chọn là cách làm mũi nhỏ lại hiệu quả nhất giúp gương mặt của bạn cải thiện và thay đổi đáng kể.

Đây là một trong những công nghệ thẩm mỹ mũi tiên tiến hàng đầu Hàn Quốc thu gọn cánh mũi thay đổi hoàn toàn hình dáng, kích thước của mũi to, mũi bè.

Tham khảo thêm: Mũi tẹt và to phải làm sao cho mũi cao tự nhiên


Cách làm mũi thon gọn với thu nhỏ đầu mũi

Nếu bạn gặp khuyết điểm đầu mũi ngắn to bè thô kệch thì phương pháp thu nhỏ đầu mũi chính là sự lựa chọn đúng đắn nhất. Công nghệ thu nhỏ đầu mũi mang những ưu điểm vượt trội trong việc chỉnh sửa khuyết điểm mũi đầu mũi to, thô tạo hình dáng mũi mới thanh thoát.

Tham khảo thêm đầy đủ bài viết tại: http://nangmuisline.com/mui-tet-va-to-phai-lam-sao-cho-mui-cao-dep-tu-nhien/

Nhổ răng khôn giá bao nhiêu tiền là phù hợp?

Răng khôn (hay còn gọi là răng số 8) là vấn đề khiến rất nhiều người “đau đầu”, mệt mỏi. Bởi cung hàm của mỗi người thường chỉ đủ chỗ cho 28 răng, nhưng khi đến tuổi trưởng thành (15-25 tuổi) lại mọc thêm các răng số 8.

Do cung hàm cũng như các răng khác đều đã ổn định, đủ chỗ, nên răng số 8 thường phải tự tìm vị trí cho mình, bằng cách mọc lệch, mọc ngầm, nguy hiểm là chúng đâm sang các răng số 7 bên cạnh khiến răng này có nguy cơ bị sâu, bị lung lay, phá hủy…

Xem thêm
http://benhvienranghammattphcm.org/huong-dan-lam-rang-trang-sach-hang-ngay.html

Hầu hết các răng khôn, răng số 8 được chỉ định nên nhổ bỏ và với trường hợp tương tự như răng của bạn, làm cho lợi sưng, lợi trùm, đau nhức, khó chịu thì càng nên được xử lý sớm để tránh gây ra những biến chứng về sau này.

Nhiều người khi được chỉ định nhổ răng thì đều băn khoăn, lo sợ bị ảnh hưởng đến cung hàm, đến việc ăn nhai, lo lắng sau khi nhổ răng sẽ phải trồng lại răng mới sẽ phức tạp và tốn kém… Tuy nhiên, nha khoa xin khẳng định với bạn rằng, răng số 8 không có bất cứ chức năng nào trong việc ăn nhai, nên việc nhổ răng sẽ không làm cung hàm bị “thiệt hại” gì, và bác sĩ cũng chỉ cần khâu liền nướu cho bạn chứ không cần sử dụng các phương pháp làm răng giả để thay thế.



Giá nhổ răng số 8 bao nhiêu là hợp lý?

Giá cả cũng là một trong những tiêu chí tương đối quan trọng đối với khách hàng trong khi lựa chọn cho mình địa chỉ nhổ răng khôn an toàn, phù hợp. Song, để đưa ra cho bạn mức giá chính xác cũng khá khó khăn, bởi chi phí nhổ răng phụ thuộc rất lớn vào tình trạng thực tế của răng bạn. 

Tình trạng này cũng không thể đánh giá qua mô tả, qua điện thoại hay thậm chí là qua mắt thường của các bác sĩ mà cần phải tiến hành chụp x-quang để nhìn rõ nét vị trí, cách thức mọc của răng, xác định độ phức tạp của ca nhổ rồi mới có thể tư vấn về chi phí cụ thể.

Trẻ sốt cao do mọc răng hàm - Cách xử lý phụ huynh nên biết


Trẻ sốt cao do mọc răng hàm - Cách xử lý phụ huynh nên biết


Câu hỏi

Chào bác sĩ nha Khoa KIM, em là Bạch Vy chuyện là cháu nhà em mọc răng hàm bị sốt không biết phải làm sao, mong bác sĩ tư vấn giúp em giải pháp tốt nhất. Cám ơn bác sĩ rất nhiều.


Trả lời

Nha khoa KIM rất cảm ơn bạn Bạch Vy đã tin tưởng và gửi thắc mắc đến cho chúng tôi, về vấn đề “trẻ sốt do mọc răng hàm phải làm sao” của bạn, chúng tôi xin được giải đáp như sau:
Nên làm gì khi trẻ sốt do mọc răng hàm?

Trẻ sốt do mọc răng hàm là một trong những triệu chứng thường gặp, vì thế phụ huynh không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, cũng không vì thế mà các bậc cha mẹ không quan tâm đúng mức, bởi lúc này bé dễ chán ăn, không muốn uống sữa, vì thế sức khỏe và cân nặng có thể bị suy giảm nhiều.

Khi trẻ sốt do mọc răng hàm, thường kèm theo đó là các triệu chứng lợi sưng đỏ, chảy nước dãi nhiều, quấy khóc, thích cắn và gặm,…. Tuy nhiên, thay vì phải lo lắng và không biết nên làm gì, phụ huynh có thể áp dụng một số biện pháp sau:

Khi thấy trẻ sốt, nên sử dụng cặp nhiệt kế để đo nhiệt độ cho bé. Nếu khoảng 38 độ trở xuống là bé sốt vừa, trên 38 độ được xem là sốt cao.

Nếu bé sốt dưới 38 độ, phụ huynh có thể sử dụng ngón tay đã rửa sạch để chà nhẹ nhàng lên nướu răng của bé để giúp răng nướu bớt sưng đau, lau người bằng nước ấm và không cần uống thuốc. Ngoài ra, massage ngón chân cho trẻ cũng có thể làm trẻ dễ chịu và bớt quấy khóc hơn.

Khi trẻ sốt do mọc răng hàm từ 38 độ đến 38.5 độ, phụ huynh có thể cho bé uống Paracetamol để hạ sốt, liều lượng từ 10 – 15 mg trên 1 kg cân nặng của trẻ, cứ khoảng 4 giờ cho uống 1 lần, có thể sử dụng trong 1 – 2 ngày cơn sốt sẽ giảm rõ rệt.

Nếu trẻ sốt trên 38.5 độ, lúc này phụ huynh nên đưa bé đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt, bởi để lâu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khác nhau co giật toàn thân, thiếu oxy não dẫn đến hôn mê sâu gây tổn thương các tế bào thần kinh.Răng khôn mọc lệch má nên làm gì

Nên làm gì khi trẻ sốt do mọc răng hàm?

Ngoài ra, khi trẻ sốt do mọc răng hàm, phụ huynh không nên để bé mặc quá nhiều quần áo, cần cho trẻ mặc thoáng và mát, không ra gió nhưng có thể cho trẻ tự ngồi chơi đùa thoải mái để quên đi cơn đau răng.Chỉ tự tiêu trong bao lâu?

Hy vọng với những chia sẻ của chúng tôi đã giúp bạn Bạch Vy có thể chăm sóc tốt hơn cho bé nhà. Mọi thắc mắc cần được giải đáp bạn hãy gửi trực tiếp đến cho chúng tôi bằng cách để lại câu hỏi dưới bài viết này hoặc gọi trực tiếp đến đường dây nóng của Nha Khoa đó là 19006899.

Bài viết đầy đủ: XEM TẠI ĐÂY

Chăm sóc giai đoạn thay răng sữa cho trẻ em như thế nào?

Độ tuổi thay răng sữa của bé là một giai đoạn cực kỳ quan trọng, vì các răng vĩnh viễn sẽ dần thay thế cho răng sữa, trong giai đoạn này nếu việc chăm sóc răng cho trẻ cũng như để trẻ có những thói quen xấu như mút tay, đẩy lưỡi… thì rất có thể gây ra tình trạng răng cố định mọc lệch lạc, khấp khểnh. Để giúp các bậc cha mẹ theo dõi những độ tuổi thay răng sữa ở trẻ Nha Khoa KIM sẽ chia sẻ những thông tin sau đây:

→ Tìm hiểu thêm "Lợi ích của biệc súc miệng bằng muối": http://benhvienranghammatsaigon.vn/suc-mieng-bang-nuoc-muoi.html



Cùng với các chế độ dinh dưỡng hợp lý thì các mẹ nên quan tâm đến việc chăm sóc răng miệng cho trẻ trong độ tuổi thay răng sữa
Độ tuổi thay răng sữa của trẻ em

Quá trình mọc răng sữa thường được hoàn thiện đến khi trẻ 2 tuổi, nhưng cũng có khi muộn hơn. Khi trẻ có đầy đủ răng có nghĩa là cơ thể đã chuẩn bị sẵn sàng để ăn thức ăn như người lớn. Và răng sữa trẻ em sau một thời gian lung lay sẽ tự rụng, nhường chỗ cho răng vĩnh viễn thay thế và độ tuổi thay răng sữa của trẻ em như sau.



Độ tuổi thay răng sữa của trẻ sẽ kết thúc vào 12-14 tuổi tùy theo cơ địa của từng bé.

Thứ tự thay răng thường sẽ tương tự như lúc bé mọc răng, chiếc răng sữa nào mọc trước thì sẽ rụng trước. Đa số các bé bắt đầu thay răng khi được 5 hay 6 tuổi, đôi khi quá trình thay răng cũng có thể xuất hiện sớm hoặc muộn hơn và thường kết thúc khi trẻ được 12 hay 13 tuổi.

Có thể bạn quan tâm "Những cách tập để có một nụ cười đẹp tự nhiên": http://benhvienranghammatsaigon.vn/tap-cuoi-dep.html

Thời gian thay răng diễn ra ngắn hay dài phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: đặc điểm của từng loại răng và vị trí của răng. Các răng được mọc trong điều kiện thoải mái thì thời gian thay răng sẽ ngắn hơn so với những chiếc răng bị kẹt trong khe hay bị chèn ép bởi các răng khác.
Một số lưu ý trong độ tuổi thay răng sữa trẻ em
Hãy luôn theo dõi sát sao quá trình trong độ tuổi thay răng sữa ở trẻ và tránh cho trẻ ăn những loại kẹo gôm, hạn chế những đồ ăn ngọt, đồ ăn cứng khó nhai.
Nếu những chiếc răng mọc lên khiến trẻ có cảm giác đau đớn, cha mẹ nên cho trẻ ăn những đồ ăn mềm như cháo, súp hoặc nước hoa quả.
Dạy trẻ cách chăm sóc cẩn thận những chiếc răng mới mọc và đừng quên vệ sinh răng miệng sau mỗi bữa ăn.
Một số trường hợp đặc biệt như răng sữa không tự rụng đi nhưng răng vĩnh viễn thay thế đã mọc lên, nha sĩ sẽ chủ động nhổ răng sữa để răng vĩnh viễn mọc vào đúng vị trí.



Khi phát hiện thấy trẻ có những dấu hiệu lệch lạc về răng, cần sắp xếp đưa trẻ đến thăm khám và điều trị chỉnh nha niềng răng.

Trên đây là những thông tin mà Nha Khoa KIM cung cấp đến các mẹ về độ tuổi thay răng sữa cho bé và những lưu ý về chăm sóc và vệ sinh răng miệng cho bé trong giai đoạn này.

Lấy cao răng khi đang cho con bú có nên không

Nhiều bà mẹ đang cho con bú rất chú ý giữ gìn và cố gắng không đưa các loại thuốc vào cơ thể trừ trường hợp cần thiết vì họ lo sợ việc này sẽ có hại cho sự phát triển của trẻ nhỏ thông qua sữa mẹ. Lấy cao răng khi đang cho con bú là một trong những vấn đề được các bà mẹ quan tâm.


 

Khi mang thai, lượng hoócmôn trong cơ thể của phụ nữ có rất nhiều thay đổi ảnh hưởng đến hàm răng, ngoài ra do lượng canxi bị thiếu hụt dễ dẫn đến các bệnh về răng miệng
Hơn nữa, tuyến nước bọt trong cơ thể bà mẹ có sự thay đổi. Trong nước bọt chứa những chất làm chắc men răng giúp ngăn chặn sự xuất hiện sâu răng. Trong thời gian mang bầu, lượng nước bọt tiết ra giảm hơn so với người bình thường và hậu quả là bị sâu răng, nướu dễ bị nhiễm khuẩn, làm tăng mảng bám. Nên quá trình hình thành cao răng diễn ra nhanh hơn trước và sau khi sinh.
ba bau co duoc lay cao rang
Trong hoạt động điều trị nha khoa, chỉ khi phải nhổ răng, tiểu phẫu, nạo túi nha chu, chữa tủy răng,… mới cần thiết phải chích thuốc tê trước khi điều trị và uống thuốc theo toa sau đó.
bà bầu có được lấy cao răng
lấy cao răng thì không cần phải tiêm thuốc gây tê cũng như không cần phải uống thuốc. Vì vậy, có thể cho thấy rằng, phụ nữ có thai và bà mẹ đang cho con bú hoàn toàn có thể lấy cao răng, đánh bóng bình thường.
Do đó, nếu như các bà mẹ đang có cao răng thì hoàn toàn có thể yên tâm đến phòng khám nha khoa để lấy cao răng nhé.
Dù là đang mang thai, sau khi sinh con hay người bình thường thì việc giữ vệ sinh răng miệng cũng đều quan trọng để có một hàm răng chắc khỏe.
bà bầu có nên lấy cao răng
Khi nuôi con một lượng canxi của cơ thể người mẹ được tập trung trong sữa, do vậy cần phải uống sữa thường xuyên và ăn nhiều rau xanh, trái cây để bổ sung canxi cho chính cơ thể mẹ và trong sữa cho con bú.
--> bà bầu có được lấy cao răng

Hy vọng, những thông tin mà chúng tôi cung cấp đã giúp bạn xua tan mối lo lắng về vấn đề này. Ngay từ hôm nay, bạn có thể liên hệ và trực tiếp đến tại Răng Hàm Mặt Quốc Tế Sài Gòn để tiến hành thăm khám và lấy cao răng an toàn, đạt kết quả như mong đợi.

Bí quyết làm đẹp hàm răng với đá thẩm mỹ

Sở hữu một hàm răng sáng bóng thẳng đều thôi chưa đủ, thêm viên đá hoặc kim cương lấp lánh sẽ cho nụ cười của bạn trở nên quyến rũ bội phần. Đính đá vào răng chính là cách thẩm mỹ răng giúp bạn thể hiện được sự sành điệu, sang trọng và đẳng cấp nhất.

Làm răng thẩm mỹ với đính đá lên răng – bí quyết cho nụ cười trọn vẹn

Xem thêm
http://phauthuatchinhnha.vn/khi-han-rang-sau-co-dau-khong.html

Tiêu chí của một ca làm răng thẩm mỹ bằng đính đá vào răng thành công là đá phải gắn chặt vào về mặt răng mà không bong rơi, bề mặt tiếp xúc tốt. Đá có màu sắc sáng bóng, nhẵn, không kích ứng khi ăn nhai, đảm bảo không vênh lệch.



Đính đá vào răng có bền không và có hại gì không?

Độ bền của đá gắn phụ thuộc khá nhiều vào kỹ thuật gắn đá và loại đá cụ thể. Viên đá có thể được gia công rất tinh xảo, tráng bạc tiêu chuẩn, cho phép tạo liên kết trên mặt răng thật một cách bền chắc nhất. Nếu kỹ thuật gắn đá tốt thì khả năng có thể cho hiệu quả đính đá trong rất nhiều năm. Muốn thực hiện đính đá có chất lượng tốt thì yếu tố nha sỹ và công nghệ rất quan trọng.

Hiện nay, đa phần việc đính đá đều thực hiện thông qua thao tác đục lỗ nhỏ trên răng để tạo mặt tiếp xúc tối đa cho đá gắn và tăng độ bền chắc. Tuy nhiên, kỹ thuật này có thể ảnh hưởng đến cấu trúc thực của răng do có xâm lấn đến men răng và ngà răng. Về lâu dài thì răng sẽ bị tổn thương dẫn đến tình trạng ê buốt cũng như giắt kẽ thức ăn gây nên bệnh lý sâu răng.

+ Độ bám dính cực cao: Keo dính sử dụng có nguồn gốc tự nhiên từ nhựa thông Nam Mỹ với liên kết bền chắc gấp 3 lần thông thường mà không gây hại cho cơ thể. Keo dính bám chắc vào bề mặt răng mà hoàn toàn không bị hóa lỏng khi có tác động của nhiệt độ.Có một cách duy nhất có thể gia tăng độ bền của đá đính mà không hề làm tổn thương đến men răng chính là áp dụng công nghệ đính đá E.Las. Đây là kỹ thuật đính đá tốt nhất hiện nay được Hiệp Hội Nha khoa Pháp ADF chứng nhận về hiệu quả và độ an toàn. Sở dĩ có thể sử dụng được như vậy là bởi:

+ Không đục khoan lỗ răng: Công nghệ chỉ sử dụng ánh sáng laser để thực hiện cố kết đá trên mặt răng mà hoàn toàn không thông qua khoan lỗ. Sau 5 giây, đá sẽ được cố định chắc chắn mà không bị bong tróc khi ăn nhai.

Nha khoa là cơ sở duy nhất tại Việt Nam hiện nay ứng dụng công nghệ mới vào đính đá cho khách hàng và đều cho kết quả tốt. Đá gắn đảm bảo vừa khít, không có khe hở, duy trì ánh sáng đẹp trong nhiều năm. Các loại đá sử dụng tại nha khoa đều có xuất xứ rõ ràng và được bảo hành nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng.

Hiệu quả làm răng thẩm mỹ với CN mới

Nếu thực hiện thẩm mỹ răng bằng cách đính đá tại nha khoa với công nghệ E.Las, bạn sẽ được bảo hành lâu dài. Nha sỹ sẽ kiểm tra định kỳ cho bạn xem đá có sát khít mặt răng hay không, có gây kích ứng mô răng hay không, do đó cả đá đính và mô răng đều không bị ảnh hưởng dù mang đá gắn trên răng trong vòng nhiều năm. Đó là hiệu quả mà nha khoa có thể đảm bảo mang đến cho bạn.

Được tạo bởi Blogger.