Trẻ bị chảy máu chân răng phụ huynh nên làm gì?


Trẻ em bị chảy máu chân răng là dấu hiệu của nhiều bệnh lý răng miệng, bậc phụ huynh cần lưu ý khi bé mắc phải tình trạng này.


Chảy máu chân răng ở trẻ em có nguy hiểm không ?

bé bị chảy máu chân răng trong khi đánh răng và có hiện tượng nướu bị sưng màu nướu có phần biến đổi chuyển qua màu đỏ thì chắc chắn một điều răng đây không phải là dấu hiệu bé sắp thay răng mà rất có thể bé đang gặp phải tình trạng viêm nướu . Viêm nướu là một trong những căn bệnh răng miệng nguy hiểm. Nếu không được điều trị kịp thời thì sẽ gây ra những chịu chứng không tốt cho tình trạng răng miệng chút nào.

Vì thế câu trả lời cho câu hỏi : chảy máu chân răng ở trẻ em có nguy hiểm không ? là ” Có ” nhé.

trẻ em bị chảy máu chân răng có nguy hiểm không?

Nướu răng có nhiệm vụ cao cả là bảo vệ và che đỡ cho chân răng được chắc chắn, tránh xa các bệnh lý hay những tổn thương. Nhương một khi nướu đã bị tổn thương, viêm nhiễm thì nó không còn khả năng bảo vệ chân răng nữa. Biểu hiện của tình trạng viêm nướu là chảy máu chân răng. Khi nướu bị viêm một thời gian ngắn sau sẽ gây ảnh hưởng tới chân răng và các bộ phận xung quanh ổ răng. Gây nên bệnh nhân nha chu nguy hiểm, làm tổn thương tới chân răng và xương ổ răng, làm chân răng lung lay dẫn đến mất răng.

>>Xem thêm: lấy cao răng giá bao nhiêu  

Mà nguyên nhân gây ra bệnh viêm nướu, chảy máu chân răng ở trẻ em là do cách vệ sinh răng miệng chưa tốt, không thường xuyên hoặc không đúng cách, bạn đầu là những tổn thương nhẹ tới mô mềm nhưng không được phát hiện sớm, vi khuẩn có điều kiện hoạt động và gây ra bệnh viêm nướu.

nguyên nhân trẻ em bị chảy máu chân răng

Biểu hiện đầu tiên của viêm nướu là nướu bị sưng đỏ, chảy máu chân răng. Nếu không đưa bé đi khám nha khoa và điều trị kịp thời bệnh sẽ nặng hơn, gây nên những cơn đau nhức làm bé khó ở. Sau đó là tình trạng viêm nhiễm, chảy mủ nơi nướu. Lâu ngày sẽ gây mất răng và nó ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề mọc răng mãi mãi của bé.

Hy vọng sau bài viết trên có thể giúp bậc phụ huynh có thể chăm sóc răng miệng cho bé tốt hơn.

Có thể bạn sẽ thích

Có 0 nhận xét Đăng nhận xét

Được tạo bởi Blogger.