Hiển thị các bài đăng có nhãn cham-soc-rang-tre-em. Hiển thị tất cả bài đăng

Trẻ niềng răng sớm có tốt hay không?

Tâm lý cho rằng trẻ còn nhỏ không nên tác động gì tới răng, hơn nữa là răng sữa chính là nguyên nhân sai lầm dẫn đến những sai lệch răng nghiêm trọng cho con về sau này, thậm chí là mất răng rất sớm.

Có một điều quan trọng về hàm răng của trẻ mà bạn nên nhớ là theo dõi và chăm sóc càng sớm thì càng hàm răng sau này sẽ càng chắc khỏe cho đến cuối đời, đặc biệt là chăm sóc chỉnh nha.

Vì sao nên niềng răng sớm cho trẻ?

Sở dĩ nên niềng răng cho trẻ vì để niềng răng phải làm răng di chuyển. Răng muốn di chuyển cần đến khoảng trống trên khung xương hàm, nghĩa là xương hàm phải đủ rộng. Nhưng đa số người Châu Á có khung hàm hẹp. Do đóm răng mọc lên thường chen chúc nhau. chamsocrangtreem

Niềng răng ngoài giá trị chỉnh ra còn bao gồm cả việc dựa đoán mọc răng của trẻ. Nên ngay cả khi trẻ còn răng sữa vẫn có thể niềng răng được, Vì bằng các biện pháp chuyên khoa, chup phim và phân tích kỹ lưỡng, bác sỹ sẽ biết được thời điểm và vị trí cụ thể của răng trưởng thành sẽ mọc trong tương lại. 

Qua đó, bé sẽ được nhổ răng sữa đúng lúc để tránh trường hợp răng trưởng thành không mọc lên được. Hoặc có biện pháp giữa khoảng trống cần thiết cho răng trưởng thành mọc không sai lệch khi răng sữa rụng quá sớm. Tất cả những tình huống này đều sẽ được kiểm soát và dự đoán trong chỉnh nha.



Có một lý do quan trọng nên niềng răng sớm cho trẻ mà nhiều người không biết đó là niềng răng phụ thuộc khá nhiều vào xương khẩu cái. Khi xương hàm của trẻ hẹp không đủ chỗ cho răng mọc thì cần nong hàm mới niềng răng được vì phải hạn chế nhổ răng của trẻ. Nong xương hàm chính là nong tách phần xương khẩu cái này ra. chamsocrangtreem

Để thực hiện được điều này ở người lớn sẽ khó khăn hơn. Nhưng nếu thực hiện ở trẻ, khi xương khẩu cái này đóng lại thì sẽ dễ dàng hơn nhiều và sớm đạt được hiệu quả hơn, thẩm mỹ hơn.

Thời điểm xương khẩu cái đóng khít lại rất sớm, khi trẻ khoảng 5 – 6 tuổi. Vì thế nếu niềng răng trước và gần thời điểm này sẽ là lý tưởng. Để sang để tuổi 15 thì sẽ mất thời gian hơn nhiều.

Con gái bạn đã 5 tuổi, đã có thể tính đến niềng răng nếu thấy răng sữa sai lệch. Việc niềng răng cho trẻ sẽ khác với niềng răng cho người trưởng thành nên không thể so sánh được. Khí cụ và chỉ định lực sẽ đảm bảo phù hợp cho bé và không có ảnh hưởng gì nên bạn yên tâm.

Hơn nữa, nếu thực hiện niềng răng sớm cho trẻ tại Nha khoa mà phải dùng đến mắc cài thì bạn có thể yên tâm. Bé sẽ được bác sỹ chuyên sâu và rất giỏi về lĩnh vực này hỗ trợ điều trị. Đồng thời ứng dụng công nghệ hiện đại 3M UGSL theo tiêu chuẩn Pháp để hỗ trợ điều trị, nên đạt hiệu quả rất nhanh, bé sẽ sớm kết thúc hỗ trợ điều trị. chamsocrangtreem


Công nghệ sẽ giúp bé có được hàm răng đẹp, đều, chuẩn khớp cắn, vòm hàm đẹp, hài hòa với khuôn mặt không chỉ ở thời điểm hiện tại và cả về sau này khi đã trưởng thành. Răng và xương hàm sẽ hoàn toàn ổn định trong cũng như sau hỗ trợ điều trị.

Các giai đoạn trong thời gian chỉnh nha trẻ em

Niềng răng là một trong những phương pháp nắn chỉnh nha hiện đại nhằm khắc phục tình trạng răng miệng bị kém thẩm mỹ. Niềng răng cho người lớn và niềng răng cho trẻ em có những đặc điểm khác nhau phụ thuộc vào đặc thù của từng đối tượng. Chỉnh nha ở trẻ em là chỉnh nha theo dõi, duy trì và dự phòng vì trẻ trong giai đoạn phát triển sẽ có nhiều những thay đổi. Bởi vậy, thời gian niềng răng cho trẻ em cũng có thể dài hơn bình thường. Đây là các giai đoạn trong thời gian chỉnh nha trẻ em


Các giai đoạn trong thời gian chỉnh nha trẻ em

Niềng răng cho trẻ em thường phải trải qua 2 giai đoạn.

Xem thêm
http://implantkimdentistry.edu.vn/huong-dan-lam-rang-trang-sach-hang-ngay.html

Thời gian niềng răng cho trẻ em trong giai đoạn 1

Giai đoạn này là khi bé khoảng từ 8 – 10 tuổi, là thời kỳ răng hỗn hợp, vừa có răng sữa vừa có răng cố định, lại có thể có khoảng trống bị thiếu răng.

Do đó, thời gian niềng răng cho trẻ lúc này chủ yếu là sắp xếp lại các răng hiện tại và duy trì khoảng trống đủ để cho răng cố định mọc lên.



Để thực hiện được điều này, bé sẽ được kiểm tra để phát hiện vị trí các mầm răng cố định sẽ thay cho răng sữa trước khi nó mọc lên. Trên cơ sở đó sẽ chỉ định chỉnh nha trẻ em phù hợp để chuẩn bị cho giai đoạn niềng răng sau này. Bởi vậy, thời gian niềng răng cho trẻ sẽ có thể kéo dài hết cả giai đoạn này để làm tiền đề cho chỉnh nha về sau, khi răng cố định đã hoàn thiện đầy đủ và xương hàm phát triển ổn định.

Thời gian niềng răng cho trẻ trong giai đoạn 2

Trong giai đoạn này, xương hàm phát triển rất mạnh, răng cố định hoàn thiện dần. Bởi vậy cấu trúc khuôn mặt sẽ thay đổi rất mạnh. Niềng răng trong thời kỳ này sẽ khó khăn hơn vì phải dự đoán được chính xác hướng phát triển của xương hàm, thế mọc của răng ngay từ đầu. Như thế mới có thể đưa ra được những chỉ định điều trị kịp thời và phù hợp để chỉnh ra được hiệu quả nhất.

Nhờ có sự tiên lượng này mà thời gian chỉnh nha trẻ em sẽ ngắn hơn so với việc chỉnh nha khi đã trưởng thành.


Tại Nha khoa , khi điều trị chỉnh nha cho trẻ, các bác sỹ luôn cân nhắc và phân tích rất kỹ lưỡng theo từng giai đoạn. Đặc biệt lưu ý đến chỉ định nhổ răng khi chỉnh nha. Thường thì rất hạn chế thực hiện nhổ răng trong giai đoạn sớm vì nếu nhổ răng mà về sau xảy ra sự sai lệch gì sẽ rất khó chữa lại.

Trong trường hợp nhận thấy khung hàm trẻ phát triển bình thường, khuôn mặt đẹp, mầm răng với hướng mọc ngay ngắn thì có thể rút ngắn thời gian chỉnh nha trẻ em cho trẻ ở giai đoạn 2.

Răng mọc chậm để lâu dễ biến chứng

Nhiều bậc phụ huynh vẫn ung dung khi thấy con mình không mọc răng mới sau 6-12 tháng nhổ răng sữa. Họ cứ nghĩ răng mọc chậm vì trẻ uống nước đá và ăn kem quá nhiều. Quan niệm này rất sai lầm.  trong những trường hợp này, trẻ tuy không cảm thấy đau đớn nhưng có thể có những lệch lạc


Giai đoạn trẻ thay răng sữa các bậc phụ huynh cần chú ý đến nhiều vấn đề. Nếu thấy răng trẻ sữa của trẻ đã rụng mà mãi lâu vẫn chưa thấy răng mới mọc lên ắt hẳn chiếc răng đó đang gặp vấn đề. và răng mọc chậm để lâu dễ biến chứng, sinh ra các bệnh lý nguy hiểm cho sức khỏe răng miệng bé. Tệ hại hơn cả là làm ảnh hưởng đến xương hàm. http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-moc-rang-khi-nao-la-dung-thoi-diem/



– Răng ngầm (răng thừa) chặn hướng răng mới đi xuống.

– Răng mọc lạc chỗ.

– Mầm răng mới bị ảnh hưởng sau một chấn thương. http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-thay-rang-sua-luc-may-tuoi/

Một trong những biến chứng thường gặp là hiện tượng bội nhiễm, có thể đưa đến hậu quả:

– Lỗ mủ rò ra má, gây mất thẩm mỹ cho bệnh nhân.

– Xương hàm bị tiêu hủy, viêm xoang hàm.

– Vùng mắt bị ảnh hưởng, mặt bị biến dạng.

Nói một cách rõ ràng hơn là những biến chứng do tình trạng răng mọc chậm mọc ngầm này có thể xảy ra nguy hiểm. Có thể nó sẽ đóng mủ và chảy rò mủ ra bên má, xương hàm nơi vị trí mất răng bị tiêu hủy dẫn đến hiện tượng viêm xoang hàm gây mất thẩm mỹ cho khuôn miệng. Nặng hơn nữa là sẽ gây tổn thương tới mắt và làm khuôn mặt bị biến dạng.


Vì những nguyên nhân trên mà các bậc phụ huynh nên đưa con em tới nha khoa để được bác sĩ thăm khám ngay nếu như thấy hiện tượng răng mọc chậm hoặc răng bị mất do các va chạm ngoại lực. http://chamsocrangtreem.vn/vi-sao-nen-thuc-hien-lay-tuy-rang-o-tre-em/


Ngoài ra, nếu bệnh nhân đến bệnh viện muộn, trong tình trạng bội nhiễm, khả năng phục hồi của răng sẽ không được như ý muốn, răng dễ bị loại ra khỏi cung hàm sau khi cắm ghép lại.

Trẻ đau răng hàm làm sao đây?

Tùy mức độ nặng nhẹ của răng sâu mà khi thăm khám, bác sỹ sẽ có hướng hỗ trợ điều trị phù hợp và cho bạn biết trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì. Chỉ khi răng sâu ở mức độ nặng không thể tiếp tục duy trì mới nên tính đến giải pháp nhổ bỏ răng.

Khi bị sâu răng hàm, dù là răng ở vị trí nào, răng sữa hay răng trưởng thành mà tình trạng sâu gây ra những đau nhức, khó chịu và ảnh hưởng đến ăn uống cũng như vệ sinh răng miệng hàng ngày thì đều cần phải hỗ trợ điều trị sớm.

Hiện bé chỉ mới 5 tuổi có nghĩa chiếc răng hàm sâu là răng sữa. Dù là với răng sữa nhưng việc nhổ hay không cũng phải cân nhắc. Răng sữa không theo bé suốt đời, sẽ có răng trưởng thành thay thế nên không cần thiết phải nhổ đi để trồng lại. Hơn nữa, bé còn nhỏ cũng không nên để bé trải qua phục hình trồng răng phức tạp như thế. http://chamsocrangtreem.vn/sau-rang-o-tre-em-la-gi-va-nguyen-nhan-gay-ra-trinh-trang-nay/

Tuy nhiên, nếu nhổ đi mà không trồng lại thì bé lại không ăn nhai được tốt trong khoảng 5 năm tới. Vì đến thời điểm khoảng 10 – 12 tuổi răng hàm trưởng thành mới mọc lên.
Trẻ đau răng hàm làm sao đây?
Trẻ đau răng hàm làm sao đây?

Với răng sữa bị sâu, nên hỗ trợ điều trị răng sâu trước cho bé. Sau đó hàn trám lại hoặc bọc răng kim loại cho bé để phục hình răng. http://chamsocrangtreem.vn/tre-2-tuoi-bi-sau-rang/

Chỉ như thế mới giúp bé cắt cơn đau nhức mà vẫn ăn nhai được bình thường cho đến khi thay răng trưởng thành.

Đây cũng là hướng hỗ trợ điều trị giúp bé tránh được những tác động sâu gây đau nhức, khó chịu cho bé. Đồng thời không làm ảnh hưởng đến tiến trình thay răng tự nhiên. Đến thời điểm thay răng, răng hàm sữa ở vị trí này vẫn sẽ rụng đi tự nhiên để răng trưởng thành mọc lên. Khi đó răng giả phục hình cũng sẽ đào thải cùng với răng hàm sữa.

Trung tâm hỗ trợ điều trị nha khoa tổng quát cho tất cả các đối tượng nên bạn có thể đưa bé đến để bác sỹ chuyên nha khoa nhi thăm khám cụ thể. Sau khi thăm khám, bác sỹ sẽ tư vấn cho bạn biết trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì là hiệu quả.

Do bé đang bị đau nên cần hỗ trợ điều trị sớm nhằm tránh ảnh hưởng đến sinh hoạt và dinh dưỡng cho bé.

Nếu hỗ trợ điều trị, bé sẽ được trực tiếp bác sỹ nội nha giỏi của Trung tâm hỗ trợ điều trị giảm đau răng sâu bằng các thiết bị hiện đại và ứng dụng công nghệ cao như Trám răng Laser Tech và Bọc răng CT 5 chiều.

Đây là hai công nghệ được trực tiếp các bác sỹ phục hình hàng đầu thuộc Hiệp hội nha khoa thẩm mỹ châu Âu sáng chế thành công và chỉ chuyển giao độc quyền sau khi đã tiến hành nhiều kiểm định khắt khe và nghiêm ngặt. http://chamsocrangtreem.vn/tre-bi-sau-rang-ham-phai-lam-gi-de-het-dau-nhuc/

Với những công nghệ này, chiếc răng hàm sữa của bé sẽ được tái tạo lại chắc khoe hơn cả răng sữa thật, đảm bảo giúp bé ăn nhai và duy trì được cho đến lúc thay răng.

Đặc biệt, công nghệ sẽ giúp phục hình rất nhanh chóng, nhẹ nhàng và hết sức thoải mái cho bé nên bạn có thể yên tâm.

Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn về các công nghệ hàn trám hay bọc răng sứ và tư vấn chi tiết hơn về vấn đề trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì, bạn có thể đăng ký thông tin theo form mẫu dưới đây. Các bác sỹ luôn sẵn sàng tư vấn cụ thể vả rõ ràng cho bạn.

Nhổ răng sữa sớm có hại không?

Can thiệp nhổ răng sữa sớm có thể làm xáo trộn cung hàm. Vì vậy, nếu bé bị sâu răng hoặc các bệnh răng miệng khi còn nhỏ vào thời điểm chưa thay răng, nên đưa bé đến gặp nha sĩ để được hướng dẫn cách chữa trị đúng đắn.

Khi bé 4 tuổi, sẽ đủ 20 răng sữa, các răng sữa này sẽ bắt đầu lung lay và rụng khi bé khoảng 6 tuổi. Hầu hết các bật phụ huyh thường cho rằng răng sữa trước sau gì cũng được thay thế nên không cần chăm sóc kĩ. Tuy nhiên, theo nghiên cứu khoa học, răng sữa đóng vai trò rất quan trọng không chỉ hỗ trợ nhai xé thức ăn khi bé còn nhỏ mà còn giúp trẻ phát âm tốt hơn nhất là khi bé học ngoại ngữ, cần phải kết hợp cả răng, môi, lưỡi để phát âm chính xác.

Khi trẻ khoảng 6 tuổi, răng sữa sẽ có dấu hiệu lung lay và tự rụng để nhường chỗ cho răng vĩnh viễn, tuy nhiên, một số người “nóng lòng” thường tự nhổ răng sữa cho bé tại nhà khi răng vừa lung lay hoặc có dấu hiệu bị sâu răng. Vậy nhổ răng cho trẻ https://goo.gl/eZT70l sớm có hại không và có nên thực hiện việc này tại nhà không, hãy cùng tìm hiểu nhé.

Đặc biệt là răng sữa giữ vai trò định hướng cho răng trưởng thành mọc đúng vị trí sau này. Việc tác động nhổ răng sữa cho trẻ ở đâu https://goo.gl/WseGdo sớm có thể làm rối loạn cấu trúc của cung hàm, chân răng sẽ bị bịt lại gây khó khăn cho quá trình mọc răng vĩnh viễn khiến răng mọc lộn xộn, sai trật tự có thể dẫn đến sai khớp cắn và nhiều vấn đề về răng miệng sau này.

Thông thường các bác sĩ sĩ ưu tiên những biện pháp bảo tồn răng như trám răng, chữa tủy. Chỉ những trường hợp bị viêm răng nặng ảnh hưởng đến quá trình phát triển của răng vĩnh viễn bác sĩ mới chỉ định nhổ răng.

Giai đoạn bé dưới 3 tuổi: Ngay từ khi chiếc răn sữa đầu tiên mọc lên, bạn nên giúp bé lau mỗi ngày bằng khăn ước hoặc nước muối sinh lí. Giai đoạn này bé rất dễ nuốt kem đánh răng vào miệng gây nhiễm flour làm ố men răng. Không nên cho bé dùng kem đánh răng mà chỉ nên súc miệng bằng nước muối sinh lí hoặc dùng khăn, gạc vệ sinh răng cho bé mỗi ngày.

Nên tập cho bé thói quen chăm sóc răng miệng ngay từ nhỏ. Khi bé trên 3 tuổi: Bạn có thể hướng dẫn bé đánh răng đúng cách, chải răng theo chiều dọc để tránh thức ăn dính sâu vào kẽ răng. Tập thói quen đánh răng ít sau bữa ăn và trước khi đi ngủ. Nếu bé mới bắt đầu tập đánh răng nên lấy lượng kem vừa phải để bé tập quen dần với việc đánh răng.

Giống như răng vĩnh viễn, răng sữa cũng cần được chăm sóc thường xuyên để đảm bảo răng chắc khỏe và chỉ rụng tự nhiên, đúng thời điểm. Vì vậy, phụ huynh cần định hướng và hướng dẫn cho bé các phương pháp chăm sóc răng miệng thích hợp.

►Xem thêm: Cach nho rang cho tre em https://goo.gl/n61dpP

Ngừa nha chu hiệu quả giữ vệ sinh răng miệng

Để phòng ngừa bệnh nha chu một cách hiệu quả thì bạn hãy thực hiện giữ gìn vệ sinh răng miệng tốt. Khi bị nướu bị sưng, hơi thở có mùi hôi, răng lung lay là những biểu hiện của bệnh nha chu thì bệnh nhân cần phải chú ý đến việc giữ gìn vệ sinh răng miệng kỹ hơn.

Sử dụng các loại bàn chải mềm với kem chải răng nha chu để làm sạch các mảng bám thức ăn trên răng, và đến khám tại các cơ sở nha khoa để được các bác sĩ khám và điều trị kịp thời. Dưới đây là những cách giúp ngăn ngừa và điều trị bệnh nha chu:

Điều trị bệnh nha chu.
– Khi bệnh nha chu được chẩn đoán đang trong giai đoạn đầu của viêm nướu răng, thì bệnh có thể được điều trị bằng cách cạo vôi làm sạch răng. Trường hợp bệnh nha chu đã ở giai đoạn nặng , bạn sẽ được khám chuyên sâu và lập kế hoạch điều trị bệnh nha chu ở trẻ em https://goo.gl/MHCd3q. Trong khám chuyên sâu nha chu, bạn sẽ được chụp phim X- Quang để đánh giá chi tiết tình trạng nha chu. Tùy tình trạng bệnh lý của bệnh nhân như thế nào mà kế hoạch điều trị nha chu có thể là điều trị bảo tồn hoặc điều trị phẫu thuật. Kế hoạch để điều trị bệnh nha chu không chỉ giới hạn trong việc điều trị bệnh lý mà còn là điều trị phẫu thuật tạo hình và thẩm mỹ nha chu.

Ngăn ngừa và điều trị bệnh nha chu
Ngừa nha chu hiệu quả giữ vệ sinh răng miệng
Ngừa nha chu hiệu quả giữ vệ sinh răng miệng

– Với sự tiến bộ của ngành nha khoa ngày nay, thì việc sử dụng các dược phẩm để điều trị bệnh nha chu đã không còn xa lạ nữa. Các loại dược phẩm có tác dụng kháng sinh hoặc kháng thể ở các địa phương, cũng như những loại dược phẩm  có thể giúp kiểm soát kháng tố của cơ thể với vi khuẩn gây bệnh, có thể giúp làm bệnh tiến triển châm hơn.

Cách ngăn ngừa bệnh nha chu.
Bệnh nha chu có thể phòng ngừa được dễ dàng bằng các biện pháp tại nhà như :
– Không hút thuốc lá
– Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ, chải răng đúng cách.
– Không nên chải răng bằng phương pháp chải ngang vì sẽ không làm sạch được các mảng bám ở viền nướu, khe răng mà còn dễ gây hại nướu và răng.
– Luôn sử dụng bàn chải mềm, khi chải răng ta nên chải theo chiều dọc từ viền nướu đến bờ cắn của răng. Bàn chải được đặt nghiêng một góc 45 độ , lấy sạch các mảng bám ở viền nướu và khe răng.
– Bờ viền của răng là nơi mảng bám hình thành và tích tụ lại, do đó bạn phải đặc biệt chú ý đến nơi này.

Ngăn ngừa và điều trị bệnh nha chu
– Sử dụng chỉ tơ nha khoa là một cách để lấy đi các mảng bám, mảnh vụn thức ăn ở khe răng một cách hiệu quả. Bạn không nên dùng tăm xỉa răng đâm xọc qua các khe răng vì sẽ làm hở khe răng, tổn thương nướu gây chảy máu lâu dần sẽ đưa đến viêm nướu. Vì vậy, bạn nên hạn chế và cẩn thận khi dùng tăm xỉa răng.
– Bạn nên khám răng và vệ sinh răng định kỳ 6 tháng/ lần tại phòng Nha để nha sĩ phát hiện bệnh sớm thì vệc điều trị sẽ dễ dàng và kịp thời.
►Xem thêm:
Viêm tủy răng ở trẻ em https://goo.gl/20ZMtu
Viêm nướu răng trẻ em https://goo.gl/QE2GWO

 Đánh răng thường xuyên và sử dụng chỉ nha khoa mỗi ngày, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và đến khám tại các phòng khám nha khoa định kỳ để cạo vôi răng và kiểm tra những bất thường về răng miệng để được điều trị kịp thời sẽ góp phần quan trọng để phòng tránh bệnh nha chu. 

Một số thói quen ở trẻ em ảnh hưởng đến sự mọc răng lệch lạc

Thói quen mút tay: Mặc dù hầu hết các trẻ đều mút tay nhưng nếu thói quen này kéo dài thì có thể dẫn đến lệch lạc răng. Mút tay trong thời kỳ răng sữa ít có hậu quả lâu dài. Tuy nhiên thói quen mút tay kéo dài sau khi răng vĩnh viễn mọc sẽ dễ dẫn đến lệch lạc răng.


Khi các ngón tay đặt lên giữa hai nhóm răng cửa trên và dưới tạo lực nén trực tiếp sẽ đẩy răng cửa trên mọc chìa ra trước, răng cửa dưới nghiêng vào trong, hai hàm cắn không khít và khi mút tạo áp lực âm trong khoang miệng, môi và má sẽ ép vào làm hẹp cung hàm. Mức độ lệch lạc răng tỷ lệ thuận với số giờ trẻ mút tay mỗi ngày, đặc biệt những trẻ mút tay suốt đêm khi ngủ thì nguy cơ răng mọc lệch lạc càng cao. http://chamsocrangtreem.vn/dieu-tri-tuy-rang-cho-tre/



Thói quen đẩy lưỡi: Đây là hiện tượng sinh lý bình thường khi trẻ nuốt. Đẩy lưỡi mỗi khi nuốt điển hình kéo dài khoảng 1 giây, không đủ thời gian gây ảnh huởng lên sự lệch lạc của răng. Tuy nhiên, nếu đẩy lưỡi của bệnh nhân và có tư thế nghỉ về phía trước, thời gian kéo dài có thể làm sai vị trí của răng. Ở trẻ cắn không khít vùng răng cửa thì đẩy lưỡi là một nguyên nhân làm tăng nguy cơ gây lệch lạc răng. http://chamsocrangtreem.vn/viem-tuy-rang-o-tre-em/


Kiểu thở: Một trong những nguyên nhân gây sai vị trí răng nữa là thở bằng miệng, thường gặp ở những người có tư thế đầu hơi ngửa ra sau, hàm dưới thấp cùng với sự tắc nghẽn mũi.
Dinh dưỡng: Ngoài các chất dinh dưỡng chính như protid, glucid, lipid thì canxi cũng là chất khoáng không thể thiếu cho sự phát triển và duy trì cấu trúc của xương. Thiếu canxi có thể làm cho trẻ có sự cắn tiếp khớp giữa hai hàm không khít do xương hàm phát triển không đầy đủ. http://chamsocrangtreem.vn/viem-nuou-rang-tre-em/


Ngoài protid, phospho, các vitamin D, K, C và một số nguyên tố vi lượng như đồng, kẽm, mangan, magie cũng tham gia và tác động ảnh hưởng đến tế bào xương.

Phòng tránh răng mọc lệch trẻ em từ nhỏ

Có những trường hợp do các nhân tố hoặc thói quen không tốt tác động làm cho răng mọc không đều, mọc lệch. Sau đây là một số phương pháp phòng tránh răng mọc lệch ở trẻ nhỏ mà các mẹ nên chú ý để con lớn lên có một khuôn miệng đẹp.

Cách phòng tránh răng mọc lệch ở trẻ em.
Phòng tránh răng trẻ bị mọc lệch http://chamsocrangtreem.vn/rang-tre-bi-moc-lech/ khi còn là một bào thai. Ngay từ khi trong bụng mẹ, bé cần có đủ chất dinh dưỡng để phát triển một cách bình thường. Vì thế, các mẹ bầu ngay từ khi đang mai thai cần phải bổ sung nhiều chất dinh dưỡng nhất là sắt và canxi để đáp ứng nhu cầu phát triển của bé. Sắt và canxi cũng rất quan trọng cho răng lợi của trẻ và sự hình thành mầm răng của các bé sơ sinh.

Để có một hàm răng đều và khỏe đẹp thì chúng ta cần phải chăm bẵm nó ngay từ khi mới bắt đầu hình thành. Tuy nhiên vấn đề mọc răng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, và không phải bất kỳ chiếc răng nào chồi lên cũng thuận lợi cả. Chua tuy rang cho tre http://chamsocrangtreem.vn/dieu-tri-tuy-rang-cho-tre/ duy trì chân răng tới lúc mọc răng vĩnh viễn.

Phòng tránh răng mọc lệch ở trẻ em thời điểm trẻ mới sinh
Khi trẻ bú mẹ hoặc ngậm ti, cơ lưỡi, môi và miệng được rèn luyện nhẹ nhàng để phát triển một cách tự nhiên. Tuy nhiên nếu mẹ cho bé ngậm ti hoặc đẩy lưỡi quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến sự mọc răng của bé. Và cụ thể là răng sẽ bị mọc chìa ra hoặc mọc lệch không đúng vị trí.
Việc nuôi con bằng sữa ngoài, khi trẻ hút sữa vào miệng trong khi bình sữa quá nhỏ sẽ khiến trẻ rất tốn sức và điều này làm cho răng hàm dưới nhô ra phía trước, gây ra hiện tượng vẩu.
Còn nếu bình sữa và đầu ti lớn, tuy trẻ không tốn sức nhưng lâu dài sẽ làm cho răng hàm dưới thụt vào và gây ra tình trạng răng bị hô. 
Một số thói quen xấu, như mút tay ở trẻ cũng gây ảnh hưởng tới quá trình mọc răng của trẻ rất nhiều.
Phòng tránh răng mọc lệch chỉnh nha ở trẻ em http://chamsocrangtreem.vn/chinh-nha-cho-tre-em/ khắc phục biến chứng.

Răng sữa mất quá sớm
Răng sữa của trẻ mất quá sớm so với khoảng thời gian mọc răng sẽ khiến cho răng ổn định mọc lên không đúng vị trí, do răng sữa mất sớm nó sẽ không đảm đương được nhiệm vụ định hướng cho răng ổn định mọc nữa.

Hoặc vị trí mất răng sẽ bị các răng bên cạnh lấn và dịch chuyển sang gây ra tình trạng răng xô đẩy nhau. Thói quen lè lưỡi và thở miệng của trẻ cũng là những tật xấu ảnh hưởng tới quá trình mọc răng mà các bậc phụ huynh cần phải lưu ý.

Giai đoạn mọc răng của trẻ nhỏ

Trẻ sơ sinh mới chào đời không có răng trong miệng, trung bình đến tháng thứ 6, trẻ bắt đầu mọc chiếc răng đầu tiên, 12 tháng có khoảng 6 răng và đến 24 tháng sẽ đầy đủ một hàm răng sữa gồm 20 răng, 10 ở hàm trên và 10 ở hàm dưới.

Thời gian mọc răng của bé khác nhau về thể chất, một số bé 4,5 tháng đã mọc răng, nhưng cũng có nhiều bé được khoảng 1 tuổi mời bắt đầu xuất hiện chiếc răng đầu tiên. Tuy nhiên, mẹ đừng lo lắng, trẻ chỉ cần mọc răng trong vòng 1 năm đầu đời thì vẫn hoàn toàn phát triển bình thường. 
►Xem thêm: 
4 cái răng cửa giữa của hàm trên và hàm dưới: 5-8 tháng
4 răng cửa bên: 7-10 tháng
4 răng hàm đầu tiên: 12-16 tháng
4 răng nanh: 14-20 tháng
4 răng hàm thứ 2: 20-32 tháng


Dấu hiệu trẻ mọc răng sữa
Mọc răng sẽ kích thích chảy dãi.
Chảy dãi: Mọc răng sẽ kích thích chảy nước dãi
Cằm nổi mẩn: Khi bé chảy quá nhiều nước dãi, lượng nước này sẽ tiếp xúc với da mặt, miệng và đôi khi là cả cổ gây ra nổi mẩn.
Ho: Việc có quá nhiều nước dãi trong miệng cũng sẽ khiến bé cảm thấy khó chịu và hay ho sặc.
Thích nhai cắn: Áp lực khi những mầm răng bé xinh cứ đòi đâm xuyên qua nướu sẽ khiến con không hề thoải mái một chút nào. Trẻ mọc răng có xu hướng muốn gặm bất cứ cái gì chúng có trong tay.
Chán ăn: Sự khó chịu sẽ khiến trẻ muốn được dỗ dành bởi ti mẹ hay núm vú giả nhưng khi ngậm vào, chúng lại khiến cơn đau của trẻ trở nên tồi tệ hơn. Lâu dần sẽ dẫn đến chán ăn.

Trước khi răng của bé nhú lên, mẹ sẽ thấy lợi của bé đỏ và sưng to, sốt nhẹ, làm bé lười ăn, khóc quấy, sút cân. Thời điểm này, mẹ nên chăm sóc, vỗ về bé, thay đổi chế độ ăn, thay bằng bột, sữa, cháo loãng để phù hợp với bé.

Chăm sóc răng trẻ em qua các giai đoạn

Vệ sinh nướu giúp bé giảm nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng khi mọc răng. Cho nên trong giai đoạn này mẹ cần lưu ý vệ sinh nướu cho bé vài lần 1 ngày và nhớ vệ sinh cả hàm trên và hàm dưới.

Răng sữa có thể mọc trong khoảng từ 3 – 12 tháng, trung bình là gần 6 tháng. Răng được hình thành trong tử cung, do đó, những vitamin, khoáng chất như canxi và phốt pho được mẹ bổ sung từ khi mang thai đã đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển răng của bé.

Trong vòng vài ngày hoặc vài tuần trước khi bé mọc răng sữa, bé thường chảy nước dãi nhiều và thích nhai bất cứ vật gì bé có được.

Lúc này, bạn nên vệ sinh chỗ mọc răng của bé bằng một miếng gạc, hoặc khăn sạch. Nên vệ sinh trước khi bé đi ngủ và sau bữa ăn sáng để tránh vi khuẩn phá vỡ bề mặt răng sữa của bé.

Ngoài ra, bạn cũng nên đưa bé đến nha sĩ khám răng trong vòng 6 tháng kể từ khi bé mọc chiếc răng đầu tiên.

Giai đoạn trẻ chuẩn bị mọc răng mẹ cần chăm sóc thật cẩn thận để tránh vi khuẩn hình thành, gây hại cho nướu của trẻ

Từ 6-12 tháng 
Kể từ lúc mọc chiếc răng đầu tiên, bé sẽ mọc thêm ít nhất khoảng 8 chiếc răng nữa, chúng xuất hiện theo thứ tự: răng cửa trung tâm thấp hơn, răng cửa trung tâm trên và răng cửa phía dưới. Thời gian này, nếu bé cảm thấy ngứa lợi, hãy để bé ngậm núm vú giả để tránh việc bé mút tay, đụng chạm vào nướu, lợi gây đau. 

Bạn nên vệ sinh răng cho bé bằng cách nhẹ nhàng xoa bóp nướu bằng gạc hoặc khăn. Nếu trẻ cảm thấy đau trong thời kỳ mọc răng, hãy tham khảo bác sĩ về việc dùng thuốc giảm đau cho con.

Từ 12 - 18 tháng 
Nếu đã 15 tháng mà bé vẫn chưa mọc chiếc răng đầu tiên, hãy đưa bé tới khám nha khoa để kiểm tra nướu răng, bác sĩ có thể kiểm tra xem răng có ở dưới bề mặt và chà nướu của bé để giúp chiếc răng có thể mọc. Một số bé ở giai đoạn này, có thể cảm thấy khó chịu bởi sử thay đổi của cơ thể, bé có thể bị sốt, cảm thấy mệt mỏi, quá nóng hoặc quá lạnh.

Ở độ tuổi này, bạn đã có thể sử dụng bàn chải đánh răng cho trẻ. Nên chọn loại có chổi lông mềm mại, và sử dụng loại kem đánh răng dành riêng cho trẻ nhỏ, đề phòng nếu trẻ có lỡ nuốt kem đánh răng trong khi vệ sinh răng miệng.

Bạn có thể tìm hiểu thêm tại http://chamsocrangtreem.vn/
Được tạo bởi Blogger.