Răng hàm chiếm tỷ lệ sâu nhiều nhất là răng số 6. Khi răng số 6 mọc lên, nó đã là răng vĩnh viễn, không còn khả năng thay thế như những chiếc răng khác. Với hình dạng là một chiếc răng cối lớn, có nhiều hố rãnh trên bề mặt và góp phần vô cùng quan trọng trong việc thực hiện chức năng nhai của cả hàm răng. Đây là chiếc răng chính để nhai và nghiền nát thức ăn.
>>Nha khoa uy tín tại quận 9
Răng sâu chia làm nhiều giai đoạn khác nhau. Mỗi một giai đoạn là một mức độ của răng sâu, tùy vào mức độ này mà các nha sĩ mới có thể quyết định xem có nên nhổ chiếc răng hàm sâu đó không. Do đó, không hẳn chiếc răng hàm sâu nào cũng phải nhổ bỏ. Trên thực tế, có những chiếc răng sâu 80-90% mà vẫn được phục hồi lại hình dạng và chức năng nhai của răng.
Răng hàm thường mọc vào độ tuổi trên 6, ở tuổi mà rất ít trẻ có ý thức gìn giữ bảo vệ sức khỏe răng miệng của mình. Bố mẹ các bé thường ít quan tâm tới răng của bé hoặc có quan tâm cũng chưa thực hiện đúng cách, cho bé ăn “thả cửa” các loại kẹo bánh, đồ ăn đồ uống chứa nhiều đường hóa học. Đây là một trong những nguyên nhân khiến răng hàm bị sâu sớm.
Một khi vi khuẩn đã phá hủy được lớp men răng và ngà răng, cấu trúc bảo vệ răng bị phá vỡ khiến vi khuẩn có thể xâm nhập và “gặp nhấm” răng của bạn. Đây là thời điểm mà bệnh sâu răng phát triển âm thầm lặng lẽ, người bệnh khó có thể nhận biết được bởi răng hàm nằm rất sâu trong miệng và hầu như không có dấu hiệu của sự đau đớn. Sâu răng tiến triển trong khoảng từ 5 đến 10 năm. Trải qua một thời gian dai dẳng, vi khuẩn sẽ phá hủy các cấu trúc bên trong của răng và tới giai đoạn muộn người bệnh có thể chỉ còn lại chân răng.
Nếu răng sâu tới giai đoạn nặng, tùy vào mức độ bị ăn mòn của răng mà các nha sĩ sẽ có quyết định nhổ bỏ chiếc răng hàm bị sâu đi. Nếu không được chữa trị kịp thời, răng sâu sẽ làm toàn bộ phần tủy răng bị nhiễm trùng, gây kích thích tủy răng gây ra cảm giác đau nhức khó chịu. Vi khuẩn từ đó sẽ lan ra những vùng nướu xung quanh chân răng khiến nướu bị nhiễm trùng, sưng tấy và có thể khiến những chiếc răng khác cũng bị sâu.
Nhổ răng hàm bị sâu có nguy hiểm không?
Nhổ răng là việc loại bỏ hoàn toàn chiếc răng đó ra khỏi xương hàm. Hiện nay với những kỹ thuật tiên tiến, nhổ răng hàm không ảnh hưởng đến dây thần kinh hoặc gây những biến chứng nguy hiểm như nhiều người nghĩ. Nhờ những phương pháp gây tê và tiệt trùng hiệu quả, nhổ răng hàm không gây đau đớn và viêm nhiễm sau này.
Răng hàm sâu sau khi được nhổ đi sẽ được thay thế bằng các phương pháp trồng răng, tái tạo lại hình dạng của răng để việc thực hiện chức năng nhai của hàm không bị gián đoạn. Thay thế răng bị sâu không chỉ đảm bảo cho sinh hoạt hằng ngày của người bệnh diễn ra bình thường mà còn đem lại tính thẩm mỹ, giúp cho công việc giao tiếp hằng ngày của họ không bị ảnh hưởng.
Tuy nhiên, quyết định nhổ răng hàm sâu hay không phải được nha sĩ chỉ định nhổ và chỉ thực hiện nhổ khi tình trạng đau nhức, sưng tấy không còn.
Răng sâu chia làm nhiều giai đoạn khác nhau. Mỗi một giai đoạn là một mức độ của răng sâu, tùy vào mức độ này mà các nha sĩ mới có thể quyết định xem có nên nhổ chiếc răng hàm sâu đó không. Do đó, không hẳn chiếc răng hàm sâu nào cũng phải nhổ bỏ. Trên thực tế, có những chiếc răng sâu 80-90% mà vẫn được phục hồi lại hình dạng và chức năng nhai của răng.
Răng hàm thường mọc vào độ tuổi trên 6, ở tuổi mà rất ít trẻ có ý thức gìn giữ bảo vệ sức khỏe răng miệng của mình. Bố mẹ các bé thường ít quan tâm tới răng của bé hoặc có quan tâm cũng chưa thực hiện đúng cách, cho bé ăn “thả cửa” các loại kẹo bánh, đồ ăn đồ uống chứa nhiều đường hóa học. Đây là một trong những nguyên nhân khiến răng hàm bị sâu sớm.
Một khi vi khuẩn đã phá hủy được lớp men răng và ngà răng, cấu trúc bảo vệ răng bị phá vỡ khiến vi khuẩn có thể xâm nhập và “gặp nhấm” răng của bạn. Đây là thời điểm mà bệnh sâu răng phát triển âm thầm lặng lẽ, người bệnh khó có thể nhận biết được bởi răng hàm nằm rất sâu trong miệng và hầu như không có dấu hiệu của sự đau đớn. Sâu răng tiến triển trong khoảng từ 5 đến 10 năm. Trải qua một thời gian dai dẳng, vi khuẩn sẽ phá hủy các cấu trúc bên trong của răng và tới giai đoạn muộn người bệnh có thể chỉ còn lại chân răng.
Nếu răng sâu tới giai đoạn nặng, tùy vào mức độ bị ăn mòn của răng mà các nha sĩ sẽ có quyết định nhổ bỏ chiếc răng hàm bị sâu đi. Nếu không được chữa trị kịp thời, răng sâu sẽ làm toàn bộ phần tủy răng bị nhiễm trùng, gây kích thích tủy răng gây ra cảm giác đau nhức khó chịu. Vi khuẩn từ đó sẽ lan ra những vùng nướu xung quanh chân răng khiến nướu bị nhiễm trùng, sưng tấy và có thể khiến những chiếc răng khác cũng bị sâu.
Nhổ răng hàm bị sâu có nguy hiểm không?
Nhổ răng là việc loại bỏ hoàn toàn chiếc răng đó ra khỏi xương hàm. Hiện nay với những kỹ thuật tiên tiến, nhổ răng hàm không ảnh hưởng đến dây thần kinh hoặc gây những biến chứng nguy hiểm như nhiều người nghĩ. Nhờ những phương pháp gây tê và tiệt trùng hiệu quả, nhổ răng hàm không gây đau đớn và viêm nhiễm sau này.
Răng hàm sâu sau khi được nhổ đi sẽ được thay thế bằng các phương pháp trồng răng, tái tạo lại hình dạng của răng để việc thực hiện chức năng nhai của hàm không bị gián đoạn. Thay thế răng bị sâu không chỉ đảm bảo cho sinh hoạt hằng ngày của người bệnh diễn ra bình thường mà còn đem lại tính thẩm mỹ, giúp cho công việc giao tiếp hằng ngày của họ không bị ảnh hưởng.
Tuy nhiên, quyết định nhổ răng hàm sâu hay không phải được nha sĩ chỉ định nhổ và chỉ thực hiện nhổ khi tình trạng đau nhức, sưng tấy không còn.
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét