Home
»
Bài viết cho "
cham-soc-rang-tre-em
"
Tâm lý cho rằng trẻ còn nhỏ không nên tác động gì tới răng, hơn nữa là răng sữa chính là nguyên nhân sai lầm dẫn đến những sai lệch răng nghiêm trọng cho con về sau này, thậm chí là mất răng rất sớm. Có một điều quan trọng về hàm răng...
Niềng răng là một trong những phương pháp nắn chỉnh nha hiện đại nhằm khắc phục tình trạng răng miệng bị kém thẩm mỹ. Niềng răng cho người lớn và niềng răng cho trẻ em có những đặc điểm khác nhau phụ thuộc vào đặc thù của từng đối tượng. Chỉnh nha ở trẻ...
Nhiều bậc phụ huynh vẫn ung dung khi thấy con mình không mọc răng mới sau 6-12 tháng nhổ răng sữa. Họ cứ nghĩ răng mọc chậm vì trẻ uống nước đá và ăn kem quá nhiều. Quan niệm này rất sai lầm. trong những trường hợp này, trẻ tuy không cảm thấy đau đớn nhưng...
Tùy mức độ nặng nhẹ của răng sâu mà khi thăm khám, bác sỹ sẽ có hướng hỗ trợ điều trị phù hợp và cho bạn biết trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì. Chỉ khi răng sâu ở mức độ nặng không thể tiếp tục duy trì mới nên tính đến...
Can thiệp nhổ răng sữa sớm có thể làm xáo trộn cung hàm. Vì vậy, nếu bé bị sâu răng hoặc các bệnh răng miệng khi còn nhỏ vào thời điểm chưa thay răng, nên đưa bé đến gặp nha sĩ để được hướng dẫn cách chữa trị đúng đắn. Khi bé 4...
Để phòng ngừa bệnh nha chu một cách hiệu quả thì bạn hãy thực hiện giữ gìn vệ sinh răng miệng tốt. Khi bị nướu bị sưng, hơi thở có mùi hôi, răng lung lay là những biểu hiện của bệnh nha chu thì bệnh nhân cần phải chú ý đến việc giữ...
Thói quen mút tay: Mặc dù hầu hết các trẻ đều mút tay nhưng nếu thói quen này kéo dài thì có thể dẫn đến lệch lạc răng. Mút tay trong thời kỳ răng sữa ít có hậu quả lâu dài. Tuy nhiên thói quen mút tay kéo dài sau khi răng vĩnh...
Có những trường hợp do các nhân tố hoặc thói quen không tốt tác động làm cho răng mọc không đều, mọc lệch. Sau đây là một số phương pháp phòng tránh răng mọc lệch ở trẻ nhỏ mà các mẹ nên chú ý để con lớn lên có một khuôn miệng đẹp....
Trẻ sơ sinh mới chào đời không có răng trong miệng, trung bình đến tháng thứ 6, trẻ bắt đầu mọc chiếc răng đầu tiên, 12 tháng có khoảng 6 răng và đến 24 tháng sẽ đầy đủ một hàm răng sữa gồm 20 răng, 10 ở hàm trên và 10 ở hàm...
Vệ sinh nướu giúp bé giảm nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng khi mọc răng. Cho nên trong giai đoạn này mẹ cần lưu ý vệ sinh nướu cho bé vài lần 1 ngày và nhớ vệ sinh cả hàm trên và hàm dưới. Răng sữa có thể mọc trong khoảng...
Khe hở môi – Vòm miệng là nguyên nhân gây ra nhiều vấn đề về răng miệng, vì thế các bệnh phụ huynh cần có phuông pháp chăm sóc răng miệng đúng cách và khoa học cho trẻ, tạo điều kiện tốt để hỗ trợ phẫu thuật điều chỉnh sau này cho trẻ...
Việc chải răng vệ sinh hàng ngày không phải cứ lấy kem đánh răng vào bàn chải và đưa lên miệng chải răng là xong mà nó còn yêu cầu nhiều kỹ thuật nhằm có được hàm răng sạch. Việc vệ sinh răng miệng chưa đúng sẽ gây nên những hậu quả khó...
Phụ huynh cần chú ý những thay đổi về sức khỏe của trẻ trong thời kỳ trẻ mọc răng để có cách chăm sóc trẻ tốt hơn, nhất là việc ăn uống và ngủ nghỉ của trẻ. Cần biết - Mọc răng là giai đoạn khá đặc biệt trong quá trình phát triển của...
Sâu răng là một căn bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi,nhất là ở trẻ em nếu bạn không biết cách điều trị triệt để thì bệnh hay tái đi tái lại nhiều lần. Hãy tham khảo những cách sau nhé! >> Cắt xương hàm chỉnh hô >> Phẫu thuật hàm hô giá bao nhiêu...
Bệnh nghiến răng là sự nghiến hoặc siết chặt các răng một cách quá mức. Tật này thường diễn ra khi ngủ, là lúc không có ý thức về hành động này. >>cách nhổ răng sữa cho bé >>Nhổ răng sữa khi nào >>trẻ em bị nghiến răng khi ngủBệnh nghiến răng là...
Chăm con khi bé mọc răng thật gian nan. Để con bớt quấy khóc, mẹ hãy áp dụng những mẹo dưới đây nhé! >> Trám răng trẻ em >> Trẻ em mọc răng khi nào>> Trẻ sâu răng hàm 1. Cho con tắm nước ấm Mẹ chuẩn bị một bồn nước ấm và...
Niềng răng cho trẻ em là một vấn đề được rất nhiều các bậc phụ huynh quan tâm. Nếu như tình trạng răng lệch lạc ở trẻ không được chỉnh sửa kịp thời sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến thẩm mỹ và tình trạng sức khỏe răng miệng sau này. Vậy niềng răng...
Khi răng bị mất bớt men, men răng sẽ yếu hơn, dễ bị thay đổi bởi những ảnh hưởng có hại cho răng. Mất men nặng có thể làm lộ ngà răng, khi đó, những kích thích từ bên ngoài dù nhỏ cũng có thể gây nên cảm giác ê buốt rất khó...
Một chế độ ăn hợp lý sẽ giúp phòng chống sâu răng. Ngược lại, khi bạn có thói quen ăn uống không lành mạnh, axit trong khoang miệng sẽ bào mòn lớp men răng, làm cho răng nhạy cảm hơn và dễ bị sâu. Triệu chứng của sâu răng là đau răng, đau...
Nếu trẻ bị sâu răng hàm không được chữa trị kịp thời thì vi khuẩn sẽ tiếp tục phát triển và phá hủy toàn bộ lớp vỏ ngoài của răng, nhiễm vào tủy răng, dẫn đến các biến chứng nguy hiểm: răng bị đau nhức kéo dài, viêm lợi, áp xe chân răng, nhiễm trùng...